TRƯỜNG TH & THCS XÃ SAM MỨN VỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ 15 NĂM THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Thứ hai - 09/05/2022 00:00

TRƯỜNG TH & THCS XÃ SAM MỨN VỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ 15 NĂM THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

TRƯỜNG TH & THCS XÃ SAM MỨN VỚI BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ 15 NĂM THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ 15 NĂM THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN

TRƯỜNG TH&THCS XÃ SAM MỨN

 

 Số:    /BC-TH&THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
  
 

Sam Mứn, ngày  4  tháng 5  năm 2022

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ 15 NĂM THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Thực hiện công văn số 456/PGDĐT-VP, ngày 29/4/2022, V/v Báo cáo tổng kết 15 năm  thực hiện Luật Bình đẳng giới; 

Trường TH&THCS xã Sam Mứn Báo cáo tổng kết 15 năm  thực hiện Luật Bình đẳng giới như sau:

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

1. Đặc điểm tỉnh hình

- Xã Sam Mứn Xã mới chia tách từ ngày 01/7/2013. Xã Sam Mứn có vị trí địa lý nằm phía Đông Nam lòng chảo Điện Biên, có diện tích tự nhiên là 2447,46 ha, cách trung tâm Thành phố Điện Biên Phủ khoảng 15,0 km.

 Phía Đông giáp xã Núa Ngam;

 Phía Tây giáp xã Pom Lót;

 Phía Nam giáp xã Hẹ Muông và xã Núa Ngam;

 Phía Bắc giáp xã Noong Hẹt.

       - Xã có 15 thôn bản cùng sinh sống, 1283 hộ với 5240 nhân khẩu; dân số đông, dân cư ở rải rác chia thành hai khu cách nhau 2,5km. Khu Yên Cang với 8 thôn đội giáp danh xã Pom Lót, khu Sam Mứn với 7 thôn đội giáp danh xã Noong Hẹt.

         - Đời sống kinh tế đa số nhân dân còn nghèo, xã có hai dân tộc cùng sống trong đó dân tộc thái chiếm 85,7%; dân tộc Kinh chiếm 14,3%, chủ yếu sống bằng chăn nuôi, trồng trọt. Thời gian nông nhàn, phụ huynh học sinh chủ yếu kiếm thêm việc làm xa nhà nên ít có thời gian quan tâm được đến con cái, học sinh đi học xa càng khó khăn trong việc quản lý, giáo dục con em, nhiều em đã nhiều em đã phải sớm giúp đỡ bố, mẹ trong việc chăm sóc em, phụ giúp việc nhà. Phần nào ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác bình đẳng giới. Nhận thức phân chia công việc cho nam, nữ vẫn còn diễn ra tại địa phương do ảnh hưởng của phong tục tập quán...

2. Thuận lợi:

       - Trường Tiểu học &THCS xã Sam Mứn thuộc Bản Lọng Quân, xã Sam Mứn, huyện Điện Biên.

       - Nhà trường được sự quan tâm giúp đỡ của UBND xã Sam Mứn, Phòng GD&ĐT, sự quan tâm ủng hộ của Đảng uỷ chính quyền, các ban ngành, đoàn thể địa phương và Hội cha mẹ học sinh.

       - Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên luôn đoàn kết, nhiệt tình trách nhiệm, tâm huyết với nghề, có ý tức vươn lên, hết lòng vì học sinh, được phụ huynh học sinh và nhân dân tin tưởng.

       - Chi bộ Đảng, các đoàn thể phát huy vai trò làm chủ, cùng chính quyền quản lý chỉ đạo thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Luôn quan tâm tới việc thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới và ngày càng có những bước chuyển mới tạo điều kiện cho cả nam và nữ phát huy quyền làm chủ và bình đẳng trên mọi lĩnh vực công tác, đời sống kinh tế, xã hội và trong gia đình, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của nhà trường, địa phương. Các hoạt động thực hiện công tác bình đẳng giới bước đầu thu được những kết quả đáng khích lệ, công tác bình đẳng giới ngày càng có những bước chuyển mới.

3. Khó khăn:

       - CSVC của nhà trường vẫn còn nhiều thiếu thốn.

       - Đội ngũ giáo viên chưa đòng đều về chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng công nghệ thông tin.

       - Số học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, cận nghèo học sinh có hoàn cảnh khó khăn còn nhiều, chính vì vậy phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.

 II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

    1. Công tác ban hành chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện Luật.

        Luôn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới nhằm tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới đối với CB-GV-CNV nhà trường . Xây dựng và triển khai công tác bình đẳng giới; nâng cao nhận thức cho CB-GV-CNV xóa bỏ tư tưởng trọng nam hơn nữ và các hành vi phân biệt đối xử về giới.

      2. Công tác quán triệt, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới.

- Luôn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới nhằm tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới đối với CB-GV-CNV nhà trường, với xã hội.
          - Tiếp tục triển khai thực hiện Luật Bình đẳng giới và các văn bản hướng dẫn thi hành. Đặc biệt, cần tập trung nghiên cứu lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào các cuộc họp Hội đồng giáo viên .
          - Trong tổ chức thực hiện đã không ngừng đổi mới nội dung phương thức hoạt động, tuyên truyền gắn với các phong trào phát triển kinh tế gia đình giúp cho nhiều chị em có cuộc sống ổn định.

- BGH nhà trường luôn khuyến khích chị em Phụ nữ tham gia học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực tham gia phong trào thi đua giỏi việc nước, đảm việc nhà , xây dựng gia đình văn hóa .

- Kết quả triển khai thực hiện tại đơn vị:  đối tượng tham dự, số cuộc, số người tham gia.

+ Trong những năm qua các chị em phụ nữ đã phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo trong học tập, lao động và công tác, góp phần thuận lợi trong việc thực hiện Luật bình đẳng giới cũng như chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác Phụ nữ.

+ Tổng số nữ đăng ký đạt danh hiệu “ Hai giỏi 17/17 đạt 100%

+ Tổng số gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa 21/21 đạt 100%

+ Trong những năm qua đơn vị đã tổ chức học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước nhất là các Chỉ thị, Nghị quyết, luật pháp có liên quan trực tiếp đến phụ nữ và công tác phụ nữ trong tình hình mới với tổng số 3 cuộc và được lồng ghép vào các buổi họp Hội đồng .

+ Hội nghị CBVC hàng năm có 100%  CBCNVCLĐ nữ tham dự.

3. Công tác phối hợp liên ngành trong triển khai chính sách, pháp luật bình đẳng giới.

- Tiếp tục tăng cường và đẩy mạnh vai trò của các đoàn thể nhà trường trong công tác phối hợp triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ, trong công tác kiểm tra và đề xuất chính sách liên quan đến bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.

- Phối hợp triển khai Chương trình Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025, Chương trình truyền thông về bình đẳng giới đến năm 2030 và các chương trình, đề án khác có liên quan.

- Phối hợp trong việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái: xác minh, nắm tình hình và kiến nghị xử lý các vụ việc bạo lực, quấy rối tình dục, xâm hại phụ nữ và trẻ em gái nếu xảy ra trên điah bàn và nhà trường,….

         4. Công tác kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế, việc bố trí ngân sách địa phương đế thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bình đắng giới.

          - Tại nhà trường không có

      5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực về bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cộng tác viên làm công tác bình đẳng giới.

- Trong những năm qua nam, nữ trong đơn vị luôn được bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng;  được bình đẳng trong việc học tập, đào tạo; được tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

- Trong những năm qua nam, nữ trong đơn vị luôn được bình đẳng trong việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ; được tiếp cận các khoá tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

          - Tham gia tập huấn nâng cao năng lực về bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cộng tác viên làm công tác bình đẳng giới (nếu có).

6. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đắng giới trên địa bàn.

- Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn thường xuyên giám sát việc thực hiện Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình , Luật hôn nhân gia đình... trong đơn vị.

- Thường xuyên nâng cao năng lực, kiến thức cho đội ngũ cán bộ thanh tra về bình đẳng giới, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới.

- Trong những năm qua, trong đơn vị không có trường hợp nào vi phạm Luật bình đẳng giới.

7. Công tác đảm bảo thực hiện các quy định bình đẳng giới trong công tác tổ chức và hoạt động tại các cơ quan, đơn vị tại địa phương

 - Công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ nữ, bồi dưỡng về năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị cho cán bộ nữ đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
          - Thực hiện bình đẳng giới trong công tác quản lý giáo dục và tham gia lãnh đạo.
          - Tiến hành xây dựng và qui hoạch đội ngũ cán bộ nữ và kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý nữ. Có biện pháp tích cực trong việc bổ nhiệm cán bộ nữ vào bộ máy lãnh đạo.

- Trong những năm qua nhà trường luôn quan tâm thực hiện các quy định của Luật bình đẳng giới trong công tác tổ chức và trong các hoạt động của đơn vị. Nữ giới luôn được quan tâm như nam giới trong việc đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức và các chế độ dành cho người lao động. Ban giám hiệu 1/2 đ/c là nữ; Chi bộ 3/3 đ/c là nữ; 03/03 tổ trưởng là nữ; 01/1 tổ phó là nữ; Ban chấp hành chi đoàn: 2/3 đ/c nữ, Ban chấp hành Công đoàn: 03/3 là nữ…

          - Tiến hành xây dựng và qui hoạch đội ngũ cán bộ nữ và kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý nữ. Có biện pháp tích cực trong việc bổ nhiệm cán bộ nữ vào bộ máy lãnh đạo, quy hoạch 3/3 đ/c nữ trong quy hoạch lãnh đạo nhà trường.      

 III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 15 NĂM THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

 1. Đánh giá tóm tắt các kết quả đạt được tại đơn vị.

          - Trong những năm qua,được sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính quyền ,đoàn thể và CB-GV-CNV.  Nhìn chung đa số chị em đều hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của mình có ý thức tổ chức kỷ luật cao, thực hiện tốt công tác dạy- học  góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường .    

- Sau 15 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới, với việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bình đẳng giới đã thúc đẩy, nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới; tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên. tổ chức được nhiều phong trào thiết thực, gần gũi, có hiệu quả được chị em phụ nữ đồng tình ủng hộ từ đó chị em đã nâng cao nhận thức trình độ năng lực, phát huy tài năng trong công cuộc thực hiện CNH - HĐH đất nước.

- Thực hiện tốt bình đẳng giới trong công tác đào tạo đội ngũ đã góp phần thúc đẩy công tác bồi dưỡng về năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị cho cán bộ nữ đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

- Việc thực hiện tốt Luật Bình đẳng giới đã giúp cho viên chức, lao động nũ thể hiện tốt hơn các phẩm chất tự tin, tự trọng, phát huy tài năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao tại đơn vị qua đó đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng các mặt hoạt động của nhà trường.

2. Những hạn chế, vướng mắc trong tổ chức triển khai thực hiện các quy định trong Luật Bình đẳng giới tại đơn vị.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bình đẳng giới chưa được triển khai đồng bộ và có lúc chưa được thường xuyên.

- Hạn chế trên là do nhà trường không có cán bộ chuyên trách công tác bình đẳng giới; cán bộ kiêm nhiệm công tác bình đẳng giới là các giáo viên trực tiếp giảng dạy chưa được tập huấn công tác tuyên truyền bình đẳng giới; đồng thời phần thời gian làm việc đều ưu tiên dành cho công tác chuyên môn vì vậy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền bình đẳng giới chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

3. Nguyên nhân

- Nhận thức về bình đẳng giới và công tác bình đẳng giới vẫn còn nhiều bất cập nên việc triển khai thực hiện chưa bài bản, chưa thực chất.

4. Bài học kinh nghiệm

- Tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới và các văn bản hướng dẫn thi hành một cách thiết thực, phù hợp cho từng giai đoạn.

- Tiếp tục kiện toàn, ổn định và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ .

 IV. ĐỀ XUẤT, KIÉN NGHỊ

1. Đề xuất

- Tạo điều kiện để có nguồn kinh phí thực hiện bình đẳng giới.
2. Giải pháp

- Cần phối hợp với các tổ chức khác để thực hiện có hiệu quả

3. Các giải pháp, đề xuất, kiến nghị khác: Không.

 Trên đây Báo cáo tổng kết 15 năm  thực hiện Luật Bình đẳng giới của Trường TH&THCS xã Sam Mứn.

Nơi nhận

Phòng GD&ĐT (báo cáo)

Lưu VT

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN

TRƯỜNG TH&THCS XÃ SAM MỨN

 

 Số:    /BC-TH&THCS

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
  
 

Sam Mứn, ngày  4  tháng 5  năm 2022

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ 15 NĂM THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

Thực hiện công văn số 456/PGDĐT-VP, ngày 29/4/2022, V/v Báo cáo tổng kết 15 năm  thực hiện Luật Bình đẳng giới; 

Trường TH&THCS xã Sam Mứn Báo cáo tổng kết 15 năm  thực hiện Luật Bình đẳng giới như sau:

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

1. Đặc điểm tỉnh hình

- Xã Sam Mứn Xã mới chia tách từ ngày 01/7/2013. Xã Sam Mứn có vị trí địa lý nằm phía Đông Nam lòng chảo Điện Biên, có diện tích tự nhiên là 2447,46 ha, cách trung tâm Thành phố Điện Biên Phủ khoảng 15,0 km.

 Phía Đông giáp xã Núa Ngam;

 Phía Tây giáp xã Pom Lót;

 Phía Nam giáp xã Hẹ Muông và xã Núa Ngam;

 Phía Bắc giáp xã Noong Hẹt.

       - Xã có 15 thôn bản cùng sinh sống, 1283 hộ với 5240 nhân khẩu; dân số đông, dân cư ở rải rác chia thành hai khu cách nhau 2,5km. Khu Yên Cang với 8 thôn đội giáp danh xã Pom Lót, khu Sam Mứn với 7 thôn đội giáp danh xã Noong Hẹt.

         - Đời sống kinh tế đa số nhân dân còn nghèo, xã có hai dân tộc cùng sống trong đó dân tộc thái chiếm 85,7%; dân tộc Kinh chiếm 14,3%, chủ yếu sống bằng chăn nuôi, trồng trọt. Thời gian nông nhàn, phụ huynh học sinh chủ yếu kiếm thêm việc làm xa nhà nên ít có thời gian quan tâm được đến con cái, học sinh đi học xa càng khó khăn trong việc quản lý, giáo dục con em, nhiều em đã nhiều em đã phải sớm giúp đỡ bố, mẹ trong việc chăm sóc em, phụ giúp việc nhà. Phần nào ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác bình đẳng giới. Nhận thức phân chia công việc cho nam, nữ vẫn còn diễn ra tại địa phương do ảnh hưởng của phong tục tập quán...

2. Thuận lợi:

       - Trường Tiểu học &THCS xã Sam Mứn thuộc Bản Lọng Quân, xã Sam Mứn, huyện Điện Biên.

       - Nhà trường được sự quan tâm giúp đỡ của UBND xã Sam Mứn, Phòng GD&ĐT, sự quan tâm ủng hộ của Đảng uỷ chính quyền, các ban ngành, đoàn thể địa phương và Hội cha mẹ học sinh.

       - Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên luôn đoàn kết, nhiệt tình trách nhiệm, tâm huyết với nghề, có ý tức vươn lên, hết lòng vì học sinh, được phụ huynh học sinh và nhân dân tin tưởng.

       - Chi bộ Đảng, các đoàn thể phát huy vai trò làm chủ, cùng chính quyền quản lý chỉ đạo thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Luôn quan tâm tới việc thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới và ngày càng có những bước chuyển mới tạo điều kiện cho cả nam và nữ phát huy quyền làm chủ và bình đẳng trên mọi lĩnh vực công tác, đời sống kinh tế, xã hội và trong gia đình, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của nhà trường, địa phương. Các hoạt động thực hiện công tác bình đẳng giới bước đầu thu được những kết quả đáng khích lệ, công tác bình đẳng giới ngày càng có những bước chuyển mới.

3. Khó khăn:

       - CSVC của nhà trường vẫn còn nhiều thiếu thốn.

       - Đội ngũ giáo viên chưa đòng đều về chuyên môn, nghiệp vụ, sử dụng công nghệ thông tin.

       - Số học sinh thuộc gia đình hộ nghèo, cận nghèo học sinh có hoàn cảnh khó khăn còn nhiều, chính vì vậy phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.

 II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

    1. Công tác ban hành chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện Luật.

        Luôn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới nhằm tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới đối với CB-GV-CNV nhà trường . Xây dựng và triển khai công tác bình đẳng giới; nâng cao nhận thức cho CB-GV-CNV xóa bỏ tư tưởng trọng nam hơn nữ và các hành vi phân biệt đối xử về giới.

      2. Công tác quán triệt, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới.

- Luôn đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bình đẳng giới nhằm tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới đối với CB-GV-CNV nhà trường, với xã hội.
          - Tiếp tục triển khai thực hiện Luật Bình đẳng giới và các văn bản hướng dẫn thi hành. Đặc biệt, cần tập trung nghiên cứu lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào các cuộc họp Hội đồng giáo viên .
          - Trong tổ chức thực hiện đã không ngừng đổi mới nội dung phương thức hoạt động, tuyên truyền gắn với các phong trào phát triển kinh tế gia đình giúp cho nhiều chị em có cuộc sống ổn định.

- BGH nhà trường luôn khuyến khích chị em Phụ nữ tham gia học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tích cực tham gia phong trào thi đua giỏi việc nước, đảm việc nhà , xây dựng gia đình văn hóa .

- Kết quả triển khai thực hiện tại đơn vị:  đối tượng tham dự, số cuộc, số người tham gia.

+ Trong những năm qua các chị em phụ nữ đã phát huy truyền thống đoàn kết, sáng tạo trong học tập, lao động và công tác, góp phần thuận lợi trong việc thực hiện Luật bình đẳng giới cũng như chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác Phụ nữ.

+ Tổng số nữ đăng ký đạt danh hiệu “ Hai giỏi 17/17 đạt 100%

+ Tổng số gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa 21/21 đạt 100%

+ Trong những năm qua đơn vị đã tổ chức học tập Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước nhất là các Chỉ thị, Nghị quyết, luật pháp có liên quan trực tiếp đến phụ nữ và công tác phụ nữ trong tình hình mới với tổng số 3 cuộc và được lồng ghép vào các buổi họp Hội đồng .

+ Hội nghị CBVC hàng năm có 100%  CBCNVCLĐ nữ tham dự.

3. Công tác phối hợp liên ngành trong triển khai chính sách, pháp luật bình đẳng giới.

- Tiếp tục tăng cường và đẩy mạnh vai trò của các đoàn thể nhà trường trong công tác phối hợp triển khai các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ, trong công tác kiểm tra và đề xuất chính sách liên quan đến bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ.

- Phối hợp triển khai Chương trình Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025, Chương trình truyền thông về bình đẳng giới đến năm 2030 và các chương trình, đề án khác có liên quan.

- Phối hợp trong việc tuyên truyền phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái: xác minh, nắm tình hình và kiến nghị xử lý các vụ việc bạo lực, quấy rối tình dục, xâm hại phụ nữ và trẻ em gái nếu xảy ra trên điah bàn và nhà trường,….

         4. Công tác kiện toàn tổ chức bộ máy, biên chế, việc bố trí ngân sách địa phương đế thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về bình đắng giới.

          - Tại nhà trường không có

      5. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực về bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cộng tác viên làm công tác bình đẳng giới.

- Trong những năm qua nam, nữ trong đơn vị luôn được bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng;  được bình đẳng trong việc học tập, đào tạo; được tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.

- Trong những năm qua nam, nữ trong đơn vị luôn được bình đẳng trong việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ; được tiếp cận các khoá tập huấn, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

          - Tham gia tập huấn nâng cao năng lực về bình đẳng giới cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và cộng tác viên làm công tác bình đẳng giới (nếu có).

6. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới, xử lý vi phạm pháp luật và giải quyết khiếu nại, tố cáo về bình đắng giới trên địa bàn.

- Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ với tổ chức công đoàn thường xuyên giám sát việc thực hiện Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình , Luật hôn nhân gia đình... trong đơn vị.

- Thường xuyên nâng cao năng lực, kiến thức cho đội ngũ cán bộ thanh tra về bình đẳng giới, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới.

- Trong những năm qua, trong đơn vị không có trường hợp nào vi phạm Luật bình đẳng giới.

7. Công tác đảm bảo thực hiện các quy định bình đẳng giới trong công tác tổ chức và hoạt động tại các cơ quan, đơn vị tại địa phương

 - Công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ nữ, bồi dưỡng về năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị cho cán bộ nữ đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
          - Thực hiện bình đẳng giới trong công tác quản lý giáo dục và tham gia lãnh đạo.
          - Tiến hành xây dựng và qui hoạch đội ngũ cán bộ nữ và kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý nữ. Có biện pháp tích cực trong việc bổ nhiệm cán bộ nữ vào bộ máy lãnh đạo.

- Trong những năm qua nhà trường luôn quan tâm thực hiện các quy định của Luật bình đẳng giới trong công tác tổ chức và trong các hoạt động của đơn vị. Nữ giới luôn được quan tâm như nam giới trong việc đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức và các chế độ dành cho người lao động. Ban giám hiệu 1/2 đ/c là nữ; Chi bộ 3/3 đ/c là nữ; 03/03 tổ trưởng là nữ; 01/1 tổ phó là nữ; Ban chấp hành chi đoàn: 2/3 đ/c nữ, Ban chấp hành Công đoàn: 03/3 là nữ…

          - Tiến hành xây dựng và qui hoạch đội ngũ cán bộ nữ và kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý nữ. Có biện pháp tích cực trong việc bổ nhiệm cán bộ nữ vào bộ máy lãnh đạo, quy hoạch 3/3 đ/c nữ trong quy hoạch lãnh đạo nhà trường.      

 III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 15 NĂM THỰC HIỆN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI

 1. Đánh giá tóm tắt các kết quả đạt được tại đơn vị.

          - Trong những năm qua,được sự chỉ đạo của cấp ủy Đảng chính quyền ,đoàn thể và CB-GV-CNV.  Nhìn chung đa số chị em đều hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của mình có ý thức tổ chức kỷ luật cao, thực hiện tốt công tác dạy- học  góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường .    

- Sau 15 năm thực hiện Luật Bình đẳng giới, với việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bình đẳng giới đã thúc đẩy, nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới; tạo ra những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức về bình đẳng giới đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên. tổ chức được nhiều phong trào thiết thực, gần gũi, có hiệu quả được chị em phụ nữ đồng tình ủng hộ từ đó chị em đã nâng cao nhận thức trình độ năng lực, phát huy tài năng trong công cuộc thực hiện CNH - HĐH đất nước.

- Thực hiện tốt bình đẳng giới trong công tác đào tạo đội ngũ đã góp phần thúc đẩy công tác bồi dưỡng về năng lực, trình độ, phẩm chất chính trị cho cán bộ nữ đủ sức đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

- Việc thực hiện tốt Luật Bình đẳng giới đã giúp cho viên chức, lao động nũ thể hiện tốt hơn các phẩm chất tự tin, tự trọng, phát huy tài năng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao tại đơn vị qua đó đã góp phần rất lớn trong việc nâng cao chất lượng các mặt hoạt động của nhà trường.

2. Những hạn chế, vướng mắc trong tổ chức triển khai thực hiện các quy định trong Luật Bình đẳng giới tại đơn vị.

- Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về bình đẳng giới chưa được triển khai đồng bộ và có lúc chưa được thường xuyên.

- Hạn chế trên là do nhà trường không có cán bộ chuyên trách công tác bình đẳng giới; cán bộ kiêm nhiệm công tác bình đẳng giới là các giáo viên trực tiếp giảng dạy chưa được tập huấn công tác tuyên truyền bình đẳng giới; đồng thời phần thời gian làm việc đều ưu tiên dành cho công tác chuyên môn vì vậy trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền bình đẳng giới chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

3. Nguyên nhân

- Nhận thức về bình đẳng giới và công tác bình đẳng giới vẫn còn nhiều bất cập nên việc triển khai thực hiện chưa bài bản, chưa thực chất.

4. Bài học kinh nghiệm

- Tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới và các văn bản hướng dẫn thi hành một cách thiết thực, phù hợp cho từng giai đoạn.

- Tiếp tục kiện toàn, ổn định và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ .

 IV. ĐỀ XUẤT, KIÉN NGHỊ

1. Đề xuất

- Tạo điều kiện để có nguồn kinh phí thực hiện bình đẳng giới.
2. Giải pháp

- Cần phối hợp với các tổ chức khác để thực hiện có hiệu quả

3. Các giải pháp, đề xuất, kiến nghị khác: Không.

 Trên đây Báo cáo tổng kết 15 năm  thực hiện Luật Bình đẳng giới của Trường TH&THCS xã Sam Mứn.

Nơi nhận

Phòng GD&ĐT (báo cáo)

Lưu VT

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

 

Khoàng Thị Vươn

 

                       

                                                                                 

 

 

 

 

Khoàng Thị Vươn

 

                       

                                                                                 

 

 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

licham.net

- Click vào nút hiển thị ngày trong tuần hoặc tháng âm lịch để xem chi tiết

- Màu đỏ: Ngày tốt

- Xanh lá: Đầu tháng âm lịch

- Màu vàng: Ngày hiện tại

QUẢN LÝ THÀNH VIÊN
Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập257
  • Máy chủ tìm kiếm24
  • Khách viếng thăm233
  • Hôm nay8
  • Tháng hiện tại1,543
  • Tổng lượt truy cập121,480
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
Gửi phản hồi